Game bài đánh chắn hấp dẫn

Cách chơi chắn đỉnh cao nhất đến từ các bậc cao thủ

Có thể các cược thủ đều đã biết được cách chơi chắn cơ bản rồi. Tuy nhiên, để nâng hạng “skill” của mình lên thì anh em cần học hỏi thêm cách chơi chắn đến từ các bậc cao thủ thông qua bài viết SV388 chia sẻ dưới đây này.

Giới thiệu về game bài chắn

Để anh em có thể áp dụng được cách chơi chắn đỉnh cao thì trước tiên phải nắm được rõ khái niệm game bài chắn là gì đúng không nào. Bài chắn được phát triển dựa trên bài tổ tôm đã có trước đó. Tuy nhiên, bài chắn đã có sự biến đổi để tạo nét đặc biệt so với bài tổ tôm.

Nếu như tổ tôm sử dụng 120 quân bài thì game bài chắn đã được lược bớt đi 20 quân. Chỉ sử dụng 100 quân bài khi cá cược bài chắn. Thiết kế quân bài chắn là hình chữ nhật, dẹp và trên mỗi quân bài sẽ gồm hình và chữ Hán để nhận dạng.

>>>Xem thêm: Cách chơi Blackjack và mẹo đánh bài Blackjack hay nhất

Cách để nhận dạng quân bài chắn

Tất cả cược thủ đều phải biết cách nhận dạng một quân bài trong bộ bài chắn như thế nào thì mới có thể có cách chơi chắn đỉnh cao được. Để anh em dễ dàng hơn trong việc nhận diện bài chắn, chúng tôi đã chắt lọc cụ thể ra như sau:

Game bài đánh chắn hấp dẫn
Game bài đánh chắn hấp dẫn

Nhận diện phần chữ trong lá bài chắn

Phần chữ thường sẽ nhận dạng khó hơn phần số. Tuy nhiên vẫn có những mẹo để anh em có thể dễ nhớ hơn rất nhiều. Điển hình như theo dân gian thì chữ Vạn sẽ có nét vuông, chữ Văn sẽ có nét chéo và chữ Sách thì gồm nhiều nét loằng ngoằng. Đây là cách nhớ mặt chữ phổ biến được nhiều thế hệ áp dụng mỗi khi quyết định nhập môn cách chơi chắn.

Phần số được nhận diện như thế nào?

Sau khi đã dần dần nắm được cách nhận dạng phần chữ trong bài chắn. Thì anh em sẽ chuyển sang phần số. Vì số được viết theo chữ Hán nên việc cược thủ nhận dạng ở mức ban đầu. Tuy nhiên sẽ có cách để anh em nhớ được dễ dàng hơn như chúng tôi đã tổng hợp sau đây:

  • Nhị: Hầu như anh em đều đọc được thứ tự từ 2 đến 10 trong tiếng Hán là gì rồi. Nhị sẽ bao gồm 2 nét.
  • Tam: Sẽ bao gồm 2 nét giống như Nhị nhưng có thêm một chấm ở giữa.
  • Tứ: Tương đương là 4 thì trong tiếng Hán sẽ gồm 4 nét như hình chữ nhật.
  • Ngũ: Anh em hãy nhớ đến chữ H trong bảng chữ cái Tiếng Việt của chúng ta là sẽ nhớ được ngay.
  • Thất: Có nghĩa là số 7 và cách để nhớ nó cũng gần giống với chữ T trong chữ thất của nó.
  • Bát: Nghĩa là 8 và cũng có cách viết gần giống với chữ B.
  • Cửu: Cách viết cũng tương đương như chữ h của số Ngũ nhưng sẽ được cách điệu thêm chi tiết hơn.

Ngoài ra, bộ bài chắn sẽ chia ra hai màu đen đỏ. Màu đen sẽ chiếm 80 quân. Còn lại là 20 quân mang màu đỏ có thể kể ra như: chi chi, cửu sách, cửu vạn, bát vạn…Chúng tôi đều biết việc nhập môn cách chơi chắn sẽ có những khó khăn ở thời điểm mới đầu. Tuy nhiên, chúng tôi tin anh em quyết tâm cao độ với trò chơi chắn này thì không gì có thể là trở ngại đúng không nào.

Bộ bài đánh chắn đơn giản dễ hiểu
Bộ bài đánh chắn đơn giản dễ hiểu

Thuật ngữ hay sử dụng trong game bài chắn

Ngoài việc lược bớt phần quân bài thì trong game bài chắn cũng được sử dụng những thuật ngữ rất riêng để cược thủ không nhầm lẫn giữa hai loại trò đen đỏ này. Để cách chơi chắn của anh em hiệu quả hơn thì việc nắm rõ được các thuật ngữ là rất cần thiết.

  • Thuật ngữ chắn: Trong cách chơi chắn có quy ước, hai quân bài có sự giống nhau về chất và con số thì sẽ gọi là chắn.
  • Thuật ngữ cạ: Đây là thuật ngữ để chỉ hai quân số giống nhau về con số nhưng lại không có cùng chất với nhau.
  • Què: Trong cách chơi chắn có quy ước, khi các quân bài lẻ trong bộ bài mà không bắt cặp được với bộ chắn hay bộ cạ nào thì sẽ gọi là què.
  • Chì: Thuật ngữ này muốn nhắc đến việc người chơi có quyền được bốc bài đầu tiên. Ngoài ra, người này cũng sẽ có quyền ăn hoặc nhường quyền ăn quân bài đó cho người phía dưới.
  • Ăn: Thuật ngữ này trong cách chơi chắn muốn biểu thị việc cược thủ sẽ có quyền được ăn quân bài còn nằm trong bộ chia được chia ra nếu như quân bài trên tay anh em có thể kết hợp thành cạ hoặc chắn với quân bài đó.
  • Chiếu: Thuật ngữ chiếu trong game bài chắn nghĩa là anh em sẽ có quyền ăn nếu sở hữu 3 quân bài giống hệt nhau.
  • Trả cửa: Khi mà anh em chiếu quân vào bài của người khác thì phải tiến hành trả cửa để thay thế lá bài mà mình vừa sử dụng để chiếu.
  • Ù: Trong cách chơi chắn thì thuật ngữ Ù không còn xa lạ gì với các bet thủ nữa rồi. Khi anh em đang có trong tay 19 quân bài kết hợp với một quân bài mới.

Ngoài ra, trong cách chơi chắn có quy định về thứ tự được quyền đánh bài như sau: Đầu tiên là đánh sau đó bốc nọc, rồi đến ăn, dưới, chiếu, trả cửa và cuối cùng là ù.

Luật chơi chắn cơ bản nhất cần nhớ

Sau khi đã nắm được các thuật ngữ cần thiết để cách chơi chắn được hiệu quả nhất thì các bet thủ vẫn còn phải ghi nhớ thêm luật của game bài chắn này. Tránh việc khi anh em chơi chắn vướng phải những điều luật dẫn đến cuộc chơi gặp sự cố đúng không nào.

Quy định về số cược thủ tham gia

Trong một ván chắn đều được quy định cụ thể về việc sẽ giới hạn số người chơi cơ bản nhất sẽ là 4 người chơi. Trên tổng là 100 quân bài thì anh em sẽ được chia mỗi người đều nhau là 19 quân bài. Còn lại số quân bài được đặt ở giữa bàn chơi sẽ được gọi là Nọc để khi chơi anh em có thể bốc những quân bài ở nọc đó.

Cách chơi chắn hiệu quả, đẳng cấp
Cách chơi chắn hiệu quả, đẳng cấp

Cách chia bài chắn ra sao?

Đầu tiên, bộ bài chắn sẽ được chia thành 5 phần và nghiễm nhiên sẽ dư ra 5 quân bài. 5 quân bài này sẽ được gộp vào 1 trong 5 phần đã chia ban nãy để lấy làm nọc đặt giữa bàn. Sau khi gộp thành nọc, sẽ tiến hành rút lấy một quân trong bài nọc rồi lật lại và ghép vào 1 trong 4 phần bài bất kỳ để làm bài của cái.

Cách chơi chắn cũng tương tự những trò chơi bài bạc khác, sau khi chia bài xong anh em cần phải sắp xếp lại bộ bài của mình. Trong cách chơi chắn thì có thứ tự để anh em xếp bài như: chắn, cạ, ba đầu và què. Các bộ này thì đã được chúng tôi hệ thống ở bên trên cho anh em hiểu rõ hơn rồi.

>>>Xem thêm: Kèo rung là gì? Tại sao có nhiều người chơi kèo rung

Trong cách chơi chắn có những lỗi phạt nào?

Anh em nên lưu ý khi chơi chắn sẽ có những lỗi phạt đặc trưng của trò chơi này nhé. Và sẽ có những lỗi phạt phải đền, vậy nên ngoài việc nắm được luật chơi chắn ra sao thì anh em cũng cần hết sức tỉnh táo để tránh được những lỗi phạt trong cách chơi chắn nhé.

  • Lỗi ăn treo tranh: Trong cách chơi chắn có lỗi phạt treo tranh nghĩa là khi cược thủ ăn chắn nhưng lại chọn nhầm thành ăn cạ.
  • Chiếu được nhưng ăn thường: Một trong những lỗi phạt phổ biến mà anh em cược thủ hãy gặp phải là lỗi rõ là quân bài đó có thể chiếu được. Nhưng không để ý kỹ thành ăn thường.
  • Lấy quân bài sẵn có trong bộ cạ để tạo thành cạ cũng được tính vào lỗi phạt trong cách chơi chắn.
  • Ăn cạ nhờ vào quân chắn là việc anh em lấy sẵn một quân chắn để ăn cạ cũng là lỗi phạt cơ bản trong cách chơi chắn.

Kết luận

Bài chắn đã trở thành một phần tuổi thơ với nhiều cược thủ. Thế nhưng để có cách chơi chắn đỉnh cao nhất thì anh em hãy học hỏi từ những tiền bối đã có nhiều kinh nghiệm đối với bộ môn đen đỏ này qua những gì chúng tôi chia sẻ nhé.